VPS (Virtual Private Server) là dạng máy chủ ảo được tạo ra bằng phương pháp phân chia một máy chủ vật lý thành nhiều máy chủ khác nhau có tính năng tương tự như máy chủ riêng (dedicated server), chạy dưới dạng chia sẻ tài nguyên từ máy chủ vật lý ban đầu đó. Mỗi VPS là một hệ thống hoàn toàn riêng biệt, có một phần CPU riêng, dung lượng RAM riêng, dung lượng ổ HDD riêng, địa chỉ IP riêng và hệ điều hành riêng, người dùng có toàn quyền quản lý root và có thể restart lại hệ thống bất cứ lúc nào.
Hôm nay, Blog Quý Khánh IT sẽ hướng dẫn các bạn cách reg dùng thử 3 ngày VPS của vinadata, sau khi dùng thử nếu bạn nào thấy ok có thể mua để ủng hộ doanh nghiệp
Hình Ảnh Demo
Hướng Dẫn Thực Hiện
1. Đầu tiên các bạn truy cập vào web: Tại Đây
2. Tiếp theo các bạn phải có một tài khoản gmail để đăng kí, ở đây mình khuyên nên dùng gmail 10 phút cho an toàn và tránh spam sau này. Để tạo gmail 10 phút bạn truy cập Tại Đây
- Các bạn gõ một vài kí tự nào đó để tạo gmail cho riêng mình, ví dụ mình gõ: test.blog, xong các bạn copy tên mail này lại và đến bước 3.
3. Bạn điền mail vừa lập ở bước 2 vào: và nhấp vào tạo tài khoản
4. Tiếp theo các bạn điền các thông tin cần thiết vào và chọn register.
5. Nếu đăng kí thành công sẽ có thông báo rằng một link xác nhận đã được gửi đến hộp mail của bạn.
6. Bạn quay lại trang YOPmail lúc nãy ở bước 2, bạn nhấp vào check inbox. Và bạn nhấp vào đường link mà họ gửi cho bạn.
7. Ở trang tiếp theo:
- Lưu ý:
- Các bạn điền code captcha lần 1 để gửi mã xác nhận OTP đến điện thoại
- Sau đó có các bạn nhập lại code captcha 1 lần nữa cùng với mã OTP trong điện thoại và nhấp Verify OTP code.
8. Sau đó nó chuyển đến trang log in, các bạn nhập user và pass vào để đăng nhập.
9. Tiếp tục đến trang quản lí, các bạn chọn như ảnh để tạo server cho mình.
10. Các bước tiếp theo các bạn chọn thông số như hình:
Tiếp theo một bảng hiện ra, chọn OK.
11. Tiếp tục, một mail nữa với thông tin user và pass và port đăng nhập được gửi đến, các bạn sử dụng user và pass đó để đăng nhập.
- Lưu ý:
- Sau khi có pass và user xong, các bạn đợi tầm 5-10p để server khởi tạo các thông số.
- Tiếp tục các bạn dùng Remote Desktop để đăng nhập và hưởng thụ.
Chúc các bạn thành công!
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét